Nguồn gốc ngà !important;y Báo chí Cách mạng Việt Nam
Nguồn gốc ra đời ngà !important;y Báo chí cách mạng Việt Nam gắn liền với công cuộc đấu tranh giành độc lập chủ quyền của dân tộc ta. Từ những năm 60 của thế kỉ 19, có một số tờ báo lần lượt ra đời tại Sài Gòn, Hà Nội và một vài địa phương khác. Đến những năm đầu thế kỷ 20, hàng loạt tờ báo của người Việt Nam được xuất bản, tập hợp nhiều nhà văn, nhà báo, nhà trí thức theo từng nhóm nhỏ. Tuy nhiên, mỗi nhóm lại có các khuynh hướng chính trị khác nhau, nên không thể tập hợp vào chung một tổ chức thống nhất.
Đến ngà !important;y 21/6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), tờ báo “Thanh niên” do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra mắt số đầu tiên thì dòng báo chí cách mạng Việt Nam mới bắt đầu hình thành. Từ khi có báo Thanh niên, chủ tịch Hồ Chí Minh là người đào tạo lớp làm báo vô sản đầu tiên của Việt Nam. Những nhà báo phải kể đến như: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Duy Điềm, Trương Văn Lĩnh…
Chủ tịch Hồ Chí !important; Minh là vị sáng lập ngày báo chí cách mạng Việt Nam
Ngà !important;y 2/6/1950, Chính phủ chính thức quyết định cho thành lập Hội “Những người viết báo Việt Nam” (nay là Hội Nhà Báo Việt Nam). Đến tháng 7/1950, Tổ chức Báo chí quốc tế (OIJ) nhóm họp ở Phần Lan đã công nhận Hội những người viết báo Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức.
Thá !important;ng 2/1985, theo đề nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, Ban Bí thư Trung ương Ðảng ra quyết định số 52 ngày 5/2/1985 lấy ngày ra số đầu tiên của báo Thanh Niên (21/6/1925) làm ngày Báo chí Việt Nam.
Ngà !important;y 21/6/1985, lần đầu tiên giới báo chí cả nước tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Báo chí Việt Nam và kỷ niệm 60 năm Báo Thanh Niên xuất bản số đầu tiên.
Ngà !important;y 21/6/2000, nhân kỉ niệm 75 năm ngày Báo chí Việt Nam, theo đề nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đồng ý gọi ngày Báo chí Việt Nam là ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Ý !important; nghĩa ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Ngà !important;y báo chí cách mạng Việt Nam là dịp để tôn vinh, thể hiện sự quan tâm của xã hội đến các nhà báo đã vất vả, cống hiến, và hy sinh. Bởi vì, nghề báo là một trong những nghề có thể gặp nhiều nguy hiểm.
Bá !important;o chí cách mạng Việt Nam thực hiện tốt chức năng báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội và là diễn đàn của nhân dân.
Nhờ những phản á !important;nh chân thật, kịp thời của người làm báo mà những vấn đề của xã hội được kịp thời đến được với nhân dân. Báo chí đi sâu vào thực tiễn đời sống, từ nêu gương người tốt việc tốt đến phản ánh, ngăn chặn cái xấu,… góp phần giúp cuộc sống của người dân trở nên tốt đẹp hơn.
Ngà !important;y Báo chí Cách mạng Việt Nam cũng là dịp để những người làm báo nhớ về lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người coi “Văn hóa là một mặt trận”, “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng, phẩm chất đạo đức, năng lực của người làm báo là rất quan trọng.
Vì !important; vậy, đây cũng là dịp để nhắc nhở các nhà Báo luôn có “Bút sắc – lòng trong”, làm việc công tâm nhất, phản ánh chân thực nhất đời sống đề mang đến những thông tin chính xác, đa chiều tới độc giả – xã hội.